QUY ÐỊNH VIẾT HOA - 2020
QUY ÐỊNH VIẾT HOA - 2020
1- Cách viết tên riêng
Việt Nam.
Tên riêng Việt Nam bao gồm nhiều loại: tên người, biệt hiệu, bút danh, địa danh. Ðối với tất cả các loại tên riêng này, phải viết hoa tất cả các chữ cái mở đầu của các âm tiết trong tên gọi và giữa các âm tiết không gạch nối.
Ví dụ:
Nguyễn Văn Trỗi, Phạm Văn Ðồng, Tố Như, Tố Hữu, Hàn Nội, Ðồng Nai, Cần Thơ v.v...
2-
Tên riêng Việt Nam bao gồm nhiều loại: tên người, biệt hiệu, bút danh, địa danh. Ðối với tất cả các loại tên riêng này, phải viết hoa tất cả các chữ cái mở đầu của các âm tiết trong tên gọi và giữa các âm tiết không gạch nối.
Ví dụ:
Nguyễn Văn Trỗi, Phạm Văn Ðồng, Tố Như, Tố Hữu, Hàn Nội, Ðồng Nai, Cần Thơ v.v...
2-
Cách viết tên cơ
quan, tổ chức kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.
Loại tên gọi này, nếu đầy đủ nhất, bao gồm bốn bộ phận:
a) Bộ phận chỉ sự phân cấp về mặt quản lý hành chính của nhà nước. Bộ phận này là một từ đơn âm hay đa âm: viện, uỷ ban, sở, nhà máy, xí nghiệp, trường, ban v.v...
B) Bộ phận chỉ chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan, tổ chức. Bộ phận này có thể là một từ hay là một tổ hợp nhiều từ: thương mại, nông nghiệp, giáo dục và đào tạo, bảo vệ bà mẹ và trẻ em, sinh đẻ có kế hoạch v.v...
c) Bộ phận chỉ biệt hiệu của cơ quan, tổ chức: Sao vàng, Chiến thắng, Aïnh Bình Minh v.v...
d) Bộ phận chỉ nơi cơ quan trú đóng, phạm vi hoạt động của cơ quan. Bộ phận này bao giờ cũng là địa danh: Hà Nội, Ðồng Nai, Cửu Long, Huế v.v...
Ví dụ: Nhà máy cao su Sao Vàng Hà Nội.
Xí nghiệp cơ khí Chiến Thắng Cửu Long.
Nếu ở dạng không đầy đủ, loại tên gọi này chỉ có hai, ba bộ phận.
Ví dụ:
Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ quốc phòng, Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Cần Thơ, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Ðoàn cải lương Aïnh Bình Minh v.v...
Ðối với loại tên gọi này, phải viết hoa chữ cái mở đầu của bộ phận (a), bộ (B) viết thường; bộ phận © và (d), nếu có, thì viết hoa theo cách viết hoa tên riêng Việt Nam như đã trình bày.
3-
Loại tên gọi này, nếu đầy đủ nhất, bao gồm bốn bộ phận:
a) Bộ phận chỉ sự phân cấp về mặt quản lý hành chính của nhà nước. Bộ phận này là một từ đơn âm hay đa âm: viện, uỷ ban, sở, nhà máy, xí nghiệp, trường, ban v.v...
B) Bộ phận chỉ chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan, tổ chức. Bộ phận này có thể là một từ hay là một tổ hợp nhiều từ: thương mại, nông nghiệp, giáo dục và đào tạo, bảo vệ bà mẹ và trẻ em, sinh đẻ có kế hoạch v.v...
c) Bộ phận chỉ biệt hiệu của cơ quan, tổ chức: Sao vàng, Chiến thắng, Aïnh Bình Minh v.v...
d) Bộ phận chỉ nơi cơ quan trú đóng, phạm vi hoạt động của cơ quan. Bộ phận này bao giờ cũng là địa danh: Hà Nội, Ðồng Nai, Cửu Long, Huế v.v...
Ví dụ: Nhà máy cao su Sao Vàng Hà Nội.
Xí nghiệp cơ khí Chiến Thắng Cửu Long.
Nếu ở dạng không đầy đủ, loại tên gọi này chỉ có hai, ba bộ phận.
Ví dụ:
Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ quốc phòng, Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Cần Thơ, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Ðoàn cải lương Aïnh Bình Minh v.v...
Ðối với loại tên gọi này, phải viết hoa chữ cái mở đầu của bộ phận (a), bộ (B) viết thường; bộ phận © và (d), nếu có, thì viết hoa theo cách viết hoa tên riêng Việt Nam như đã trình bày.
3-
Cách viết tên tác phẩm,
văn bản.
Ðối với tên tác phẩm, văn bản, văn bản viết tay, chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tên gọi và cả tên gọi phải đặt trong ngoặc kép.
Ví dụ:
Người mẹ cầm súng, Tắt đèn, Ðất nước đứng lên, Bến không chồng ...
Trong trường hợp tác phẩm do tên người, địa danh chuyển hoá tạo nên hay có chứa tên riêng, thì các tên riêng phải được viết hoa như quy định đã nêu.
Ví dụ:
Lão Hạc, Chí Phèo, Hòn Ðất, Rừng U Minh, Ðất Viên An ...
4-
Ðối với tên tác phẩm, văn bản, văn bản viết tay, chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tên gọi và cả tên gọi phải đặt trong ngoặc kép.
Ví dụ:
Người mẹ cầm súng, Tắt đèn, Ðất nước đứng lên, Bến không chồng ...
Trong trường hợp tác phẩm do tên người, địa danh chuyển hoá tạo nên hay có chứa tên riêng, thì các tên riêng phải được viết hoa như quy định đã nêu.
Ví dụ:
Lão Hạc, Chí Phèo, Hòn Ðất, Rừng U Minh, Ðất Viên An ...
4-
Cách viết tên riêng
nước ngoài.
Tên riêng nước ngoài (tên người, địa danh) du nhập vào tiếng Việt theo nhiều cách, dẫn đến nhiều cách viết khác nhau:
- Viết theo cách phiên âm Hán - Việt: Mạc Tư Khoa, Luân Ðôn, Hoa Thịnh Ðốn, Ba Lan, Anh, Ðức, Pháp, Nã Phá Luân, Mạnh Ðức Tư Cưu, Mã Khắc Tư ...
- Viết theo dạng nguyên ngữ hay chuyển tự sang mẫu chữ La Tinh: Victor Hugo, Shakespeare, Napoléon, New York, Paris, London, Washington, Maxim Gorky ...
- Phiên âm trực tiếp theo cách ghi âm tiếng Việt: Xêch-xpia, Vich-to-Huy-gô, Niu-oóc, Mê-hi-cô ...
Tình hình đó dẫn đến sự phức tạp, thiếu thống nhất trên sách báo hiện nay.
Theo quy định, có ba cách viết tên riêng nước ngoài:
a) Nếu chữ viết trong nguyên ngữ theo hệ chữ cái La Tinh, thì viết nguyên dạng.
Ví dụ:
New York, Paris, London, Washington, Victor Hugo, Shakespeare...
b) Nếu chữ viết trong nguyên ngữ không theo hệ La Tinh (như tiếng Nga, tiếng Thái, Ả Rập ...) thì viết theo hình thức La Tinh hoá chính thức.
Ví dụ:
Moskva, Maxim Gorky, Lev Tolstoy, Lomonozov, Majakoski ...
c) Một số địa danh và tên người nước ngoài được viết theo cách đọc Hán - Việt quen thuộc, đã dùng quen thì viết theo hình thức quen dùng này, không phiên âm trực tiếp hay viết nguyên dạng.
Ví dụ:
Anh, Nga, Pháp, Ðức, Ba Lan, Tây Ban Nha, Bồ Ðào Nha, Thuỵ Sĩ, Thụy Ðiển, Thái Lan, Thích Ca, Liễu Thăng, Mao Trạch Ðông ...
5-
Tên riêng nước ngoài (tên người, địa danh) du nhập vào tiếng Việt theo nhiều cách, dẫn đến nhiều cách viết khác nhau:
- Viết theo cách phiên âm Hán - Việt: Mạc Tư Khoa, Luân Ðôn, Hoa Thịnh Ðốn, Ba Lan, Anh, Ðức, Pháp, Nã Phá Luân, Mạnh Ðức Tư Cưu, Mã Khắc Tư ...
- Viết theo dạng nguyên ngữ hay chuyển tự sang mẫu chữ La Tinh: Victor Hugo, Shakespeare, Napoléon, New York, Paris, London, Washington, Maxim Gorky ...
- Phiên âm trực tiếp theo cách ghi âm tiếng Việt: Xêch-xpia, Vich-to-Huy-gô, Niu-oóc, Mê-hi-cô ...
Tình hình đó dẫn đến sự phức tạp, thiếu thống nhất trên sách báo hiện nay.
Theo quy định, có ba cách viết tên riêng nước ngoài:
a) Nếu chữ viết trong nguyên ngữ theo hệ chữ cái La Tinh, thì viết nguyên dạng.
Ví dụ:
New York, Paris, London, Washington, Victor Hugo, Shakespeare...
b) Nếu chữ viết trong nguyên ngữ không theo hệ La Tinh (như tiếng Nga, tiếng Thái, Ả Rập ...) thì viết theo hình thức La Tinh hoá chính thức.
Ví dụ:
Moskva, Maxim Gorky, Lev Tolstoy, Lomonozov, Majakoski ...
c) Một số địa danh và tên người nước ngoài được viết theo cách đọc Hán - Việt quen thuộc, đã dùng quen thì viết theo hình thức quen dùng này, không phiên âm trực tiếp hay viết nguyên dạng.
Ví dụ:
Anh, Nga, Pháp, Ðức, Ba Lan, Tây Ban Nha, Bồ Ðào Nha, Thuỵ Sĩ, Thụy Ðiển, Thái Lan, Thích Ca, Liễu Thăng, Mao Trạch Ðông ...
5-
Cách viết tắt.
Hiện nay, trên sách báo, có hai cách viết tắt: viết tắt theo từ và viết tắt theo âm tiết.
Viết tắt theo từ là cách viết giữ lại chữ cái đầu tiên trong âm tiết thứ nhất của mỗi từ, các chữ cái còn lại bị lược bỏ.
Ví dụ:
Kiểm tra chất lượng sản phẩm ( KCS.
Cách viết tắt này lược bỏ nhiều chữ cái, khó phục hồi nguyên dạng khi đọc, nên không phổ biến.
Viết tắt theo âm tiết là cách viết giữ lại chữ cái thứ nhất của mỗi âm tiết, các chữ cái còn lại bị lược bỏ.
Ví dụ:
Uỷ ban nhân dân ( UBND; hội đồng nhân dân ( HÐND; đại học sư phạm ( ÐHSP v.v...
Ðây là cách viết tắt phổ biến hiện nay.
Khi viết tắt, cần lưu ý mấy điểm:
a) Phải dùng mẫu chữ in hoa, trừ chữ cái viết phụ.
Ví dụ:
TT (Tổng thống), Ttg (Thủ tướng), TBT (Tổng bí thư).
B) Sau chữ cái viết tắt không dùng dấu chấm, trừ trường hợp chữ viết tắt chỉ có một chữ cái hay chữ viết tắt họ tên người.
Ví dụ:
Ô. (Ông); Q. (Quyền); P. (Phó); N.C (Nam Cao); H.C.M (Hồ Chí Minh); M. Gorky.
c) Khi tên gọi xuất hiện lần đầu trong văn bản thì không được viết tắt, mà phải viết dạng đầy đủ và ghi chú chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Từ lần xuất hiện thứ hai trở đi, ta mới viết tắt
Hiện nay, trên sách báo, có hai cách viết tắt: viết tắt theo từ và viết tắt theo âm tiết.
Viết tắt theo từ là cách viết giữ lại chữ cái đầu tiên trong âm tiết thứ nhất của mỗi từ, các chữ cái còn lại bị lược bỏ.
Ví dụ:
Kiểm tra chất lượng sản phẩm ( KCS.
Cách viết tắt này lược bỏ nhiều chữ cái, khó phục hồi nguyên dạng khi đọc, nên không phổ biến.
Viết tắt theo âm tiết là cách viết giữ lại chữ cái thứ nhất của mỗi âm tiết, các chữ cái còn lại bị lược bỏ.
Ví dụ:
Uỷ ban nhân dân ( UBND; hội đồng nhân dân ( HÐND; đại học sư phạm ( ÐHSP v.v...
Ðây là cách viết tắt phổ biến hiện nay.
Khi viết tắt, cần lưu ý mấy điểm:
a) Phải dùng mẫu chữ in hoa, trừ chữ cái viết phụ.
Ví dụ:
TT (Tổng thống), Ttg (Thủ tướng), TBT (Tổng bí thư).
B) Sau chữ cái viết tắt không dùng dấu chấm, trừ trường hợp chữ viết tắt chỉ có một chữ cái hay chữ viết tắt họ tên người.
Ví dụ:
Ô. (Ông); Q. (Quyền); P. (Phó); N.C (Nam Cao); H.C.M (Hồ Chí Minh); M. Gorky.
c) Khi tên gọi xuất hiện lần đầu trong văn bản thì không được viết tắt, mà phải viết dạng đầy đủ và ghi chú chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Từ lần xuất hiện thứ hai trở đi, ta mới viết tắt
Nhận xét
Đăng nhận xét